Hướng dẫn khai báo tổng đài khoản IMS của VNPT vào điện thoại IP của tổng đài IP

Hướng dẫn khai báo tổng đài khoản IMS của VNPT vào điện thoại IP của tổng đài Ip 

Tìm hiểu về tổng đài Ip trước khi tiến hành lắp đặt giúp cho doanh nghiệp cẩn trọng hơn trong việc lựa chọn tổng đài, tốt hơn cho sự phát triển của công ty. 

Trong bất kì doanh nghiệp nào, khi tham gia hoạt động kinh doanh luôn luôn hiện diện của một tổng đài thoại để liên lạc với khách hàng, đối tác và các bạn hàng khác. Xu hướng hiện nay, Tổng đài điện thoại IP-PBX là một thành phần trong giải pháp/hệ thống IP Telephony, IP-Centrex. Để triển khai IP Telephony bạn cần có tổng đài IP, điện thoại analog/IP, điện thoại softphone, Voice Gateway các loại, đường truyền (leased line, internet, LAN, WAN,…). Một số tính năng được tích hợp trên tổng đài IP hoặc có thể nằm trên các server khác nhau. Ví dụ một tổng đài IP có thể bao gồm SIP/H323 server, SIP/H323 proxy, IVR server, Recording server, Gateway.

Cấu hình của tổng đài

Tổng đài điện thoại dùng giao thức Internet hay qua truyền qua nền tảng IP gọi là Tổng đài IP-PBX (tiếng Anh: Internet Protocol Private Branch eXchange, viết tắt là IP PBX hay IP-BX) là một mạng điện thoại riêng dùng giao thức Internet (Internet protocol) để thực hiện các cuộc gọi điện thoại ra bên ngoài, thường áp dụng trong phạm vi một công ty, nhà hàng, trường học, bệnh viện, doanh nghiệp hay kết nối đa chi nhánh. Dữ liệu thoại được truyền bằng các gói dữ liệu qua IP hay LAN/WAN/Internet thay vì mạng điện thoại (cáp, line) thông thường

Tổng đài điện thoại IP (IP-PBX ) chia làm 02 nhóm: nhóm tổng đài đóng gói theo một số phần cứng quy định và thường có license kèm theo. Các loại tổng đài này do các hãng lớn cung cấp như Avaya, Siemens, Alcatel-Lucent, Cisco, Panasonic, Ericson, Nortel, LG, ….

Loại phổ biến thứ hai theo xu hướng công nghệ mã nguồn mở vận hành dựa trên các tổng đài IP dạng softswitch – phần mềm được cài đặt lên Server PC/Server Destop, sử dụng các card Asterisk hoặc Voice Gateway để kết nối với PSTN qua các port FXO/FXS, E1/T1/J1, BRI, …đầu cuối sử dụng là các điện thoại Analog/IP, phần mềm softphone (phần mềm gọi điện thoại qua máy tính).

Với những thông tin trên có thể thấy rằng tổng đài Ip-PBX rất đa dạng về mặt chủng loại, nhãn hiệu cho nên khi lựa chọn khách hàng cần lưu ý thêm những thông số kỹ tuật khác. 

1. Khai báo cho các điện thoại Ip  Grandstream

Khai báo tài khoản IMS VNPT vào điện thoại IP

2. Khai báo cho các thiết bị Ata Grandstream

a. Khai báo cho frofile
– Primary SIP Server: ims.vnpt.vn
– Outbound Proxy: 113.171.225.6:5062
IMS_ATA2
b. Khai báo tài khoản
– Sip User ID: Số điện thoại người dùng
– Authenticate ID: Số điện thoại kèm đuôi @ims.vnpt.vn (ví dụ: +84432001500@ims.vnpt.vn)
– Password: Mã password của số máy
– Name: Số điện thoại người sử dụng
IMS_ATA1

3. Khai báo tài khoản IMS của VNPT vào tổng đài IP Grandstream

Khai báo Sip Account IMS của VNPT
Vào giao diện web tổng đài -> vào Pbx -> Vào Voip Trunks -> Creat new Sip Trunk và thiết lập các thông số tài khoản tương tự như sau
VNPT_IMS2VNPT_IMS1

Leave A Comment?