Tại sao phải lắp đặt camera cho thư viện?
Ngày nay nhu cầu đọc sách giấy tăng cao do nhu cầu tìm hiểu tri thức của nhiều người tăng lên. Mặc khác bên cạnh việc đọc sách điện tử, thì sách văn hóa đọc sách giấy cũng là một trong những giá trị tốt cần phát huy ở môi trường giáo dục của nước ta.
Sách của thư viện vì thế cũng trở thàn một tài sản quý cần thiết, nhiều đầu sách độc bản thì giá trị của nó là không lường trước được về văn hóa tinh thần, lắp đặt camera chính là một trong những giải pháp hạn chế sự thất thoát đầu sách.
Những vấn đề cần cân nhắc khi triển khai lắp đặt camera :
Tất cả các thư viện khác về kích thước và lĩnh vực: pháp luật, khoa học, quốc gia…mỗi thư viện có nhu cầu giám sát khác nhau. Bạn nên xem xét các yếu tố quan trọng sau trước khi lắp đặt hệ thống camera an ninh cho thư viện:
– Mối quan tâm an ninh cấp bách nhất của bạn là gì?
-Lưu trữ những gì: bộ sưu tập hay vật phẩm quý hiếm và giá trị?
– Hiện tại bạn đã có hệ thống an ninh chưa? Nếu có, hệ thống an ninh như nào?
– Bạn đã có kinh nghiệm nào về bất kỳ mối đe dọa an ninh trong năm qua chưa?
Lợi ích quan trọng khi sử dụng camera quan sát:
An ninh: Thư viện là nơi ưa thích của mọi lứa tuổi. Lắp đặt camera cho toàn thư viện giúp giữ an toàn chung để mọi người nghiên cứu, lướt web hay đọc sách.
Phòng chống trộm cắp: Bộ sưu tập sách của thư viên có giá trị rất lớn. Sử dụng hệ thống giám sát cùng với hệ thống báo động sách và mã vạch có từ tính có thể giúp ngăn chặn những hành vị trộm cắp.
Linh hoạt: Hệ thống an ninh video HD mới cung cấp cho người dùng sự linh hoạt để xác định vị trí camera ở bất cứ nơi nào. Khi lưu trữ các chuyến thăm quan, đọc giả, các sự kiện cộng đồng hoặc câu lạc bộ sách tại thư viện có thể dễ dàng ghi lại bởi sự linh hoạt của camera HD.
Giám sát cơ sở ngoại vi: Hệ thống camera HD bao gồm đầu ghi hình camera NVR hoặc DVR sẽ cho phép theo dõi thư viện thông qua video camera an ninh qua Internet. Các nhà quản lý và nhân viên an ninh có thể giám sát thư viện bất cứ lúc nào, từ bất cứ nơi đâu, và khi có mối quan tâm an ninh phát sinh.
Leave A Comment?